Dưới đây là một số kinh nghiệm hữu ích dành cho bạn khi tham quan làng gốm Hội An:
Dưới đây là một số kinh nghiệm hữu ích dành cho bạn khi tham quan làng gốm Hội An:
Sau chuyến tham quan, du khách có thể mua các sản phẩm gốm sứ đặc sắc làm quà kỷ niệm hoặc tặng người thân, bạn bè. Sản phẩm gốm ở làng Thanh Hà đa dạng về mẫu mã và chủng loại, bao gồm phù điêu, tượng, chén, bình hoa, chậu cây, tò he và các sản phẩm trang trí, lưu niệm độc đáo và đẹp mắt.
Để đến làng gốm Thanh Hà từ phố cổ Hội An, bạn chỉ cần di chuyển khoảng 3km về phía Tây. Từ Chợ Cá, đi theo hướng Vĩnh Diện trên con đường Duy Tân, bạn sẽ nhanh chóng thấy biển chỉ dẫn vào làng nghề Thanh Hà. Đây là một hành trình ngắn và dễ dàng, giúp bạn khám phá ngôi làng gốm truyền thống này một cách thuận tiện hơn.
Làng gốm Hội An là một điểm đến nổi tiếng, và xung quanh khu vực này có nhiều quán ăn phục vụ cho du khách. Bạn có thể dừng lại để thưởng thức các món đặc sản Hội An như: cao lầu, bún mắm nêm, cơm gà,… Nếu bạn muốn có nhiều sự lựa chọn hơn, bạn cũng có thể quay lại phố cổ để khám phá các nhà hàng, quán cafe hoặc nhà hàng biển sẽ phục vụ đa dạng hơn.
Khi đến thăm làng gốm Thanh Hà, du khách sẽ được chứng kiến kỹ thuật chuốt gốm điêu luyện. Các nghệ nhân tài ba sẽ thực hiện việc này trên bàn xoay, tạo ra những sản phẩm gốm mỹ nghệ với sự chi tiết và sắc nét đặc trưng.
Hãy dạo một vòng trong Công viên Đất Nung Thanh Hà – Công viên Gốm lớn nhất Việt Nam tại làng gốm Hội An nhé. Công viên này được miêu tả như một bảo tàng gốm “độc nhất vô nhị” trên dải đất hình chữ S của Việt Nam. Giá vé tham quan nơi này như sau:
Công viên Đất Nung Thanh Hà được xây dựng cách đây 5 năm tại làng gốm Thanh Hà, Hội An với tổng diện tích gần 6.000m2 và tổng giá trị đầu tư hơn 22 tỷ đồng. Kiến trúc sư Nguyễn Văn Nguyên là chủ đầu tư và cũng là người lên bản thiết kế cho công viên này.
Công viên bao gồm 2 tòa nhà chính:
Ngoài ra, công viên còn có 9 khu riêng biệt khác như: khu lò gốm, bảo tàng làng nghề, khu sản phẩm, khu chợ đất nung, khu thế giới thu nhỏ, khu vườn sắp đặt, khu trại sản xuất, khu gốm Sa Huỳnh – Chăm và khu các làng nghề làm gốm truyền thống khác. Công viên cũng trưng bày các cổ vật xưa vô giá, sống mãi theo thời gian.
Một trải nghiệm đặc biệt mà du khách rất yêu thích là tự tay tạo ra các sản phẩm gốm cho riêng mình. Bạn sẽ được các nghệ nhân của làng gốm hướng dẫn cách tạo hình trên bàn xoay và sau đó sản phẩm sẽ được nung trong lò, tạo nên một trải nghiệm thú vị và độc đáo.
Có dịp ghé thăm làng gốm Thanh Hà, bạn có thể thử trải nghiệm những hoạt động thú vị sau:
Kế thừa truyền thống hơn 800 năm của Gia tộc Phạm Ngũ Chi, một trong 23 dòng họ làm gốm sứ lâu đời, khai sinh Làng nghề Gốm Sứ Bát Tràng. Với bề dày kinh nghiệm, tinh hoa gốm sứ Việt được tích lũy qua 22 đời truyền nhân với hàng loạt nghệ nhân nổi tiếng, đặc biệt là Đệ nhất Nghệ nhân Gốm sứ Đông Dương, cụ Phạm Văn Ẩm (1887 - 1955), Phúc Lộc Viên Minh vẫn đang tiếp tục nỗ lực, bảo tồn và phát triển một cách mạnh mẽ, giữ vững ngọn lửa gốm sứ truyền thống Việt Nam....
Nếu Hà Nội có làng gốm Bát Tràng, thì Hội An cũng tự hào với Làng gốm Thanh Hà. Làng nghề này là điểm đến yêu thích của nhiều du khách, đây là nơi họ có cơ hội khám phá lịch sử và vẻ đẹp truyền thống của một làng gốm nổi tiếng thuộc đất Quảng. Trên hành trình khám phá này, Gốm Sứ Hoàng Gia sẽ dẫn bạn đến làng nghề Thanh Hà để khám phá những nét văn hóa độc đáo tại ngôi làng cổ này. Hãy cùng theo dõi nhé!
Những lưu ý dưới đây sẽ giúp chuyến đi của bạn trở nên hoàn hảo và trọn vẹn hơn khi khám phá làng gốm Thanh Hà:
Lời kết: Với không gian cổ kính, thanh bình và sự mộc mạc, làng gốm Thanh Hà chắc chắn sẽ ghi lại trong trí nhớ của bạn những trải nghiệm khó quên. Hy vọng những thông tin và kinh nghiệm mà Gốm Sứ Hoàng Gia đã chia sẻ qua bài viết này sẽ giúp bạn dễ dàng lên kế hoạch cho chuyến tham quan đầy thú vị. Hãy để làng gốm Thanh Hà Hội An mang đến cho bạn những trải nghiệm độc đáo và ý nghĩa nhé!
Gốm Sứ Đại Hồng Phát một công ty tư nhân, được chính thức thành lập và hoạt động vào năm 1998. Công ty chúng tôi chuyên sản xuất và cung cấp: + Tô sứ, bát sứ, âu sứ, đĩa sứ, cốc sứ, ly vuông + Bộ bình trà, bộ gia vị, bình sứ, ca sứ trắng,.. - Doanh thu tăng trưởng hàng năm của Đại Hồng Phát đạt 30% từ năm 2004 đến năm 2005. Từ đó có 200 nhân viên trong những ngày đầu sản xuất đến nay đã có hơn 1.000 nhân viên. - Tất cả các quy trình sản xuất đều được trang bị tốt với các công cụ hiện đại và được sản xuất bởi các thợ thủ công có trình độ và khéo léo. Đội ngũ chuyên gia sáng tạo của chúng tôi chịu trách nhiệm cho các sản phẩm phong phú và tinh vi, đã được thị trường quốc tế và khách hàng của mình chấp nhận.ư Hiện nay sản phẩm Gốm Sứ Đại Hồng Phát đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Úc, Châu Âu,.. - Đại Hồng Phát từng bwowsc khẳng định thương hiệu của mình vào tâm trí của khách hàng mặc dù có nhiều công ty gốm sứ khác nhau ở Việt Nam. Rất hân hạnh được hợp tác!
Tượng Rắn Phúc Thái, lấy cảm hứng từ hình ảnh chú rắn non vươn mình ra khỏi trứng vàng, ẩn chứa sự khởi đầu viên mãn và tràn đầy hy vọng cho thế hệ mới. Giống như chú rắn nhỏ, được bao bọc trong lớp vỏ trứng quý giá, mỗi đứa trẻ sinh ra trong sự yêu thương của gia đình đều mang trong mình tiềm năng vô hạn, nuôi dưỡng những giá trị tinh túy của gia đình và và xã hội.
Tượng Rắn Phúc Thái là lời chúc phúc cho tương lai, nơi tài lộc, trí tuệ và nhân cách hòa quyện, xây dựng một cuộc sống an khang thịnh vượng ngay từ những ngày đầu đời.
Khi đặt chân đến làng nghề Thanh Hà Hội An, bạn sẽ được chứng kiến một bức tranh về cuộc sống quê mùa đầy mộc mạc và thanh bình. Tất cả các vật dụng hàng ngày của người dân địa phương ở đây, từ bình hoa, chén, bát, đĩa cho đến nồi và chảo đều được làm từ gốm. Thông thường, quy trình tạo ra các sản phẩm gốm ở làng gốm Hội An như sau:
Nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm gốm là đất sét, đặc, dẻo và có độ kết dính cao. Các nghệ nhân sẽ thực hiện công đoạn nhào nặn để tạo ra hòn đất thô không hình thù ban đầu. Đất sét thường có màu nâu, vàng và đỏ thẫm, tạo nên nét đặc trưng của làng gốm Thanh Hà, mang trong mình hồn dân tộc.
Sau khi sơ chế khối đất thô đạt độ kết dính, nghệ nhân sẽ sử dụng tay của mình để tạo hình sản phẩm trên chiếc bàn xoay độc đáo theo mong muốn của mình. Đây là công đoạn thể hiện sự khéo léo và hoa tay của người thợ gốm. Sau đó, sản phẩm sẽ được mang ra ngoài phơi nắng hoặc hơ trên bếp củi để khô.
Cuối cùng, sản phẩm sẽ được mang vào lò nung theo một nhiệt độ nhất định. Tất cả các công đoạn trên đều được thực hiện thủ công, đòi hỏi sự cầu kỳ và kỹ thuật cao. Nghệ nhân không chỉ thể hiện sự khéo léo và sáng tạo, mà còn phải có tâm huyết và lòng yêu nghề. Mỗi đường nét trang trí trên sản phẩm gốm đều được làm tỉ mỉ, thể hiện sự thổi hồn dân tộc vào từng hòn đất.
Tóm lại, để tạo ra một sản phẩm chất lượng từ làng nghề Thanh Hà Hội An đòi hỏi sự kỹ thuật, tâm huyết và kỳ công. Từ việc chọn lựa đất sét phù hợp đến việc tạo hình, trang trí, và nung sản phẩm, mỗi bước đều cần được thực hiện một cách cẩn thận và tỉ mỉ.