Du Học Đông Đô Là Gì Ạ ؟

Du Học Đông Đô Là Gì Ạ ؟

"Ngành Đông phương học là? Học những gì?" đó là vấn đề thí sinh cần tìm hiểu rõ trước khi đặt bút đăng ký xét tuyển vào ngành học này

"Ngành Đông phương học là? Học những gì?" đó là vấn đề thí sinh cần tìm hiểu rõ trước khi đặt bút đăng ký xét tuyển vào ngành học này

Ngành Đông Phương Học Học Trường Nào? Điểm Chuẩn Bao Nhiêu?

Hiện nay, nhiều trường Đại học uy tín trên cả nước đào tạo ngành Đông phương học. Dưới đây là bảng tổng hợp một số trường tiêu biểu cùng điểm chuẩn đầu vào theo phương thức xét điểm thi THPT Quốc gia năm 2023:

Cơ Hội Việc Làm Sau Khi Tốt Nghiệp Ngành Đông Phương Học

Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp ngành Đông phương học là vô cùng đa dạng, hấp dẫn, đáp ứng mối quan tâm của nhiều phụ huynh và học sinh. Với nền tảng ngôn ngữ vững chắc, kiến ​​thức chuyên sâu, ứng viên ngành này có thể đảm bảo nhiều vị trí trong khu vực công và tư.

Trong lĩnh vực nhà nước, họ có thể là cộng tác viên tại các cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện nước ngoài, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học xã hội, cơ quan thông tấn báo chí, đài phát thanh, truyền hình cả ở cấp trung ương và địa phương.

Ngoài ra, cơ hội việc làm còn mở rộng đến các tổ chức quốc tế, đại sứ quán, lãnh sự quán nước ngoài, công ty du lịch – lữ hành và các doanh nghiệp tư nhân cũng như công ty nước ngoài tại Việt Nam. Tại đây, sinh viên có thể đảm nhiệm các vị trí như biên dịch, nhân viên hành chính, thư ký, trợ lý hay hướng dẫn viên du lịch.

Xem thêm: Việc làm lương cao cho những sinh viên học khối ngành văn hóa

Bài viết trên đây của JobsGO đã review chi tiết về ngành Đông phương học. Đây không chỉ là ngành học thú vị, nhiều kiến thức, kỹ năng hữu ích mà còn mang đến cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp các bạn lựa chọn được ngành học phù hợp với mình nhé.

Ngành Đông Phương Học Học Những Gì?

Sinh viên theo học ngành Đông phương học sẽ được trang bị kiến thức chuyên môn về:

Xem thêm: Nhật Bản học là gì? Tổng hợp kiến thức về ngành học này

Ngành Đông Phương Học Thi Khối Nào?

Hiện nay, các trường đại học đều đang mở rộng các tổ hợp, khối thi vào ngành Đông phương học, tạo cơ hội cho các bạn trẻ có thể theo đuổi ngành mình yêu thích. Cụ thể, các bạn có thể lựa chọn những khối sau:

Xem thêm: Ngành Đông Nam Á học ra trường làm gì?

Ngành Đông Phương Học Có Được Ưa Chuộng?

Ngành Đông phương học đang ngày càng thu hút sự quan tâm của học sinh, phụ huynh nhờ những lợi thế nổi bật.

Nhu cầu nhân lực trong lĩnh vực Đông phương học đang ở mức cao và có xu hướng tiếp tục tăng. Sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế phương Đông, đặc biệt là những cường quốc như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đã thúc đẩy nhu cầu hợp tác, đầu tư, kinh doanh giữa Việt Nam và khu vực này. Đồng thời, xu hướng các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động sang thị trường phương Đông cũng góp phần gia tăng nhu cầu tuyển dụng nhân viên có kiến thức chuyên sâu về văn hóa, lịch sử và ngôn ngữ của khu vực này.

Nhu cầu về chuyên gia trong các lĩnh vực như ngoại giao, thương mại, du lịch, giáo dục và nghiên cứu liên quan đến các quốc gia phương Đông cũng đang không ngừng tăng cao, mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn cho sinh viên tốt nghiệp ngành này.

Một yếu tố quan trọng khác làm tăng sức hấp dẫn của ngành Đông phương học chính là mức thu nhập hấp dẫn. Các ngành nghề liên quan đến lĩnh vực này thường có mức lương khá cao, dao động từ 15 đến 30 triệu đồng mỗi tháng, tùy thuộc vào vị trí công việc, năng lực và kinh nghiệm của người làm. Mức thu nhập này không chỉ đảm bảo cuộc sống ổn định cho người lao động mà còn là một động lực lớn cho những ai đang cân nhắc lựa chọn ngành học này.

Cơ hội học tập và phát triển trong ngành Đông phương học cũng rất phong phú, đa dạng. Nhiều trường đại học uy tín trong và ngoài nước đang đào tạo ngành học này với chương trình học chất lượng cao, được thiết kế bởi đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm. Điều này đảm bảo sinh viên được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để thành công trong sự nghiệp tương lai. Sinh viên ngành Đông phương học còn có cơ hội tham gia các chương trình trao đổi sinh viên, thực tập tại doanh nghiệp nước ngoài, giúp họ mở rộng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm thực tế và xây dựng mạng lưới quan hệ quốc tế.

Xem thêm: Ngành Quản Lý Đất Đai Học Ở Đâu? Ra Trường Làm Gì?

Ngành Đông Phương Học Là Gì?

Đông phương học (Oriental studies) là ngành nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ, triết học, nghệ thuật, xã hội của các quốc gia khu vực phương Đông, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Mục tiêu của ngành Đông phương học là đào tạo ra những chuyên gia có hiểu biết sâu rộng về văn hóa, lịch sử, con người và xã hội của các quốc gia phương Đông. Những chuyên gia này có thể đóng góp vào sự phát triển quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa, kinh tế giữa Việt Nam và các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.

Ngành Đông Phương Học Học Bao Lâu?

Ngành Đông phương học thường được đào tạo trong 4 năm theo chương trình đại học và 2 năm theo chương trình thạc sĩ.

Tố Chất Cần Có Để Theo Đuổi Ngành Đông Phương Học

Để theo đuổi thành công ngành Đông phương học, sinh viên cần trang bị cho mình một số kỹ năng và tố chất quan trọng. Những yếu tố này không chỉ giúp họ vượt qua thách thức trong quá trình học tập mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

Khả năng ngôn ngữ đóng vai trò then chốt trong việc tiếp cận và nghiên cứu về khu vực Đông phương. Sinh viên cần có năng lực ngôn ngữ tốt, đặc biệt là các ngôn ngữ chính của khu vực như tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Hàn… Việc thông thạo ngôn ngữ không chỉ giúp sinh viên đọc hiểu tài liệu gốc mà còn tạo điều kiện giao tiếp trực tiếp với người bản địa, từ đó nắm bắt được những sắc thái văn hóa tinh tế và phức tạp của khu vực. Ngoài ra, kỹ năng ngôn ngữ tốt còn mở ra cơ hội nghề nghiệp rộng lớn trong lĩnh vực biên phiên dịch, ngoại giao và kinh doanh quốc tế.

Khu vực Đông phương với sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo và phong tục tập quán đòi hỏi sinh viên phải có khả năng linh hoạt trong tư duy, hành động. Sinh viên cần sẵn sàng đón nhận những khác biệt, thích nghi với môi trường mới và tôn trọng các giá trị văn hóa khác biệt. Khả năng này không chỉ hữu ích trong quá trình học tập mà còn rất cần thiết khi làm việc trong môi trường đa văn hóa sau khi tốt nghiệp.

Sinh viên Đông phương học cần có khả năng thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và khả năng đánh giá độ tin cậy của các nguồn tài liệu. Kỹ năng nghiên cứu tốt sẽ giúp sinh viên có thể đào sâu vào các chủ đề phức tạp về lịch sử, văn hóa, chính trị, kinh tế của khu vực Đông phương, đồng thời phát triển tư duy độc lập, sáng tạo trong quá trình học tập.

Sinh viên Đông phương học không chỉ cần hiểu biết về văn hóa, ngôn ngữ, mà còn phải nắm bắt rõ về các yếu tố tự nhiên và môi trường địa lý của khu vực này.

Chương Trình Học Bổng Dành Cho Sinh Viên Ngành Đông Phương Học Như Thế Nào?

Nhiều trường Đại học đào tạo ngành Đông phương học có các chương trình học bổng dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, khả năng ngoại ngữ tốt và hoạt động ngoại khóa tích cực.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Tầng 5, Số 60B Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội

Trường Đại học Đông Đô (tên giao dịch quốc tế: Dong Do University) là một trong những đại học tư thục được thành lập sớm nhất tại Việt Nam (từ năm 1994), trụ sở của Trường được đặt tại Thủ đô Hà Nội.

Trường Đại học Đông Đô được thành lập theo Quyết định số 534/TTg ngày 3/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngày 27/2/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm đã ký quyết định số 235/QĐ-TTg, cho phép Trường Đại học Đông Đô chuyển sang loại hình trường đại học tư thục và hoạt động theo quy chế trường đại học tư thục[1]

Trường lấy ngày 03 tháng 10 làm ngày truyền thống của Trường.

Trường là cơ sở đào tạo đại học đa ngành, là nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Chương trình đào tạo của trường được xây dựng và phát triển theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, đáp ứng yêu cầu Cơ bản - Tiên tiến - Thực tiễn. Chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật theo tốc độ đổi mới, phát triển của khoa học công nghệ.

Quy trình đào tạo của trường nhằm tạo ra những con người có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ, được trang bị kiến thức cơ bản, kỹ năng thực hành và năng lực thích ứng với thực tiễn. Sinh viên có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, sinh viên tốt nghiệp của trường luôn đáp ứng hai yêu cầu cơ bản: sáng tạo trong tư duy, năng động trong thực tiễn.

Qua 30 năm xây dựng và phát triển, trường đã có 24 ngành đào tạo trình độ Đại học hệ Chính quy, 07 chuyên ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ, 01 chuyên ngành Tiến sĩ. Trường đã có gần 60.000 kỹ sư, cử nhân, kiến trúc sư tốt nghiệp. 100% sinh viên ra trường đã có việc làm, họ đã và đang có mặt ở mọi vùng miền trên cả trong nước và quốc tế để tham gia xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Một số không nhỏ sinh viên tốt nghiệp đã tiếp tục học tập nâng cao để đạt được các học vị thạc sĩ, tiến sĩ. Nhiều người đang giữ các cương vị trọng trách trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước hoặc các doanh nghiệp lớn.

Trường có đội ngũ giảng viên cơ hữu gần 250 cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, có bề dày kinh nghiệm, phần lớn được đào tạo ở nước ngoài. Họ là các Viện sĩ, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ...Trong số này có các Viện sĩ, Giáo sư đầu ngành của một số ngành khoa học Cơ bản, khoa học Kinh tế, khoa học Kiến trúc, Xây dựng, Kỹ thuật - Công nghệ. Thực hiện chủ trương mở rộng hợp tác trong và ngoài nước, trường đã thu hút được nhiều cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu có trình độ cao từ các Viện, Học viện, trường đại học và các doanh nghiệp lớn tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Trường đã thiết lập được quan hệ với một số trường đại học, Viện khoa học - công nghệ quốc tế để đưa một số khóa sinh viên đi thực tập ở nước ngoài, tổ chức lớp chuyên đề đào tạo ngắn hạn cho sinh viên nước đến thực tập tại trường.

Trong quá trình phát triển, trường đã gặp không ít khó khăn trở ngại do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Đến nay về cơ bản trường đã đi vào ổn định và phát triển, trường hiện có 2 cơ sở:

- Trụ sở chính: Km25, quốc lộ 6, Phú Nghĩa, Chương Mỹ, TP. Hà Nội. Cơ sở Phú Nghĩa có diện tích 3,4 ha với hệ thống giảng đường, phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, phòng làm việc với nhiều trang thiết bị phục vụ đào tạo, nghiên cứu.

- Cơ sở đào tạo: Tòa nhà Đại học Đông Đô, số 60B Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội

Hiện Trường có 24 ngành đào tạo hệ Đại học chính quy:

Ngày 2/8/2019, Dương Văn Hòa - hiệu trưởng Trường đại học Đông Đô, Trần Ngọc Quang - phó trưởng phòng đào tạo và quản lý sinh viên, Phạm Vân Thùy và Lê Thị Lương - cán bộ Trường đại học Đông Đô bị khởi tố, bắt tạm giam để điều tra về những lùm xùm liên quan đến việc tổ chức tuyển sinh đào tạo bằng đại học thứ hai hệ chính quy ngành ngôn ngữ Anh khi chưa được phép.[2] Trong khi Bộ Giáo dục khẳng định chưa cấp phép cho trường đào tạo văn bằng 2[3] thì thông báo số 173 ngày 1/4/2015, số 68 ngày 24/2/2016 của Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ GD&ĐT gửi trường ĐH Đông Đô về việc đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 và 2016 cho thấy đơn vị này đã xác nhận chỉ tiêu đào tạo văn bằng 2 chính quy của trường ĐH Đông Đô là 500 và 150.[4]

Năm 2017, trường đã công khai tuyển sinh 17 ngành đào tạo văn bằng 2. Năm 2018, Dương Văn Hòa - hiệu trưởng Trường đại học Đông Đô đã công nhận 2 đợt tốt nghiệp cho hàng trăm ngàn sinh viên văn bằng 2 anh văn, thu lời bất chính số tiền lên tới cả tỷ đồng.[3]

Năm 2012, trường bị đình chỉ tuyển sinh vì tỷ lệ sinh viên/giảng viên quá cao.[3]

Năm 2001, dưới thời hiệu trưởng Trần Văn Đắc, trường đã tuyển sinh vượt quá gấp 2,8 lần chỉ tiêu (tăng từ 1500 đến 4100 sinh viên) khi chưa được sự đồng ý của Bộ Giáo dục.[5] Liên quan có phó hiệu trưởng Phạm Văn Hạp, nguyên trưởng phòng Phạm Văn Chánh.[6] Hậu quả là hơn 1.600 sinh viên không đủ điểm chuẩn vào đại học ĐHDL Đông Đô phải học hệ cao đẳng.[7]

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng