Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Mã ngành 7810 trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam đề cập đến hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm. Dưới đây là một số loại doanh nghiệp có thể đăng ký theo mã ngành này:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề dịch vụ lao động, việc làm
Hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :
Bước 2: Nộp hồ sơ và chờ nhận kết quả bổ sung thêm mã ngành nghề dịch vụ lao động, việc làm
Doanh nghiệp nộp hồ sơ thay đổi, bổ sung ngành nghề như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc
Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.
Bước 3: Công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục thay đổi, bổ sung thêm mã ngành nghề dịch vụ lao động, việc làm thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
Mã ngành 7810 không chỉ đơn giản là một phần trong hệ thống phân loại ngành nghề kinh tế mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ lao động và việc làm tại Việt Nam.
Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết Công ty Luật Siglaw giải đáp về Mã ngành 7810: Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm. Nếu quý khách hàng gặp các vấn đề liên quan về Mã ngành 7810: Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm, vui lòng liên hệ cho Công ty Luật Siglaw để được tư vấn miễn phí một cách toàn diện.
Trụ sở chính tại Tp. Hà Nội: Số 44/A32 – NV13, Khu A Glexemco, đường Lê Trọng Tấn, An Khánh, Hoài Đức, Tp.Hà Nội.
Chi nhánh tại miền Nam: A9.05 Block A, Tòa Sky Center, số 5B đường Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.
Chi nhánh miền Trung: 177 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Facebook: https://www.facebook.com/hangluatSiglaw
Theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2020 thì mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên khi muốn hoạt động ngành nghề kinh doanh nào, thì doanh nghiệp cần đăng ký ngành nghề kinh doanh đó trước khi chính thức hoạt động.
Chủ doanh nghiệp khi đang muốn bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc muốn đăng ký thành lập doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan cần đăng ký mã ngành 7110.
Mã ngành 7110 là gì? là câu hỏi rất nhiều chủ thể quan tâm. Hãy cùng đội ngũ chuyên viên của chúng tôi giải đáp qua bài viết.
Theo quy định tại Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/7/2018 của Thủ tướng chính phủ về việc Ban hành hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam, mã ngành 7110 là mã ngành hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.
Thực chất, lĩnh vực hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan thuộc nhóm mã ngành nghề: 711 – 7110 hay còn gọi tắt là mã ngành 7110. Mã ngành 7110 này bao gồm việc cung cấp các dịch vụ kiến trúc, dịch vụ xây dựng, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ phác thảo, dịch vụ kiểm định xây dựng.
Đây là một trong những ngành nghề hiện đang vô cùng hot hiện nay, trở thành ngành hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan được nhiều người quan tâm và ngày càng đẩy mạnh hoạt động trong kinh doanh, tuy nhiên đây là mã ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Như đã nói ở trên, ngành nghề này được đăng ký cùng với việc thành lập hoặc thay đổi đăng ký kinh doanh, theo đó, khi đăng ký mã ngành 7110 thành công, Pháp luật cho phép doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh trong phạm vi mã ngành này.
Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:
Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.
Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.
Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.
Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.
Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.
Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.
Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.
Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.
Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.
Mã ngành 7810 trong hệ thống phân loại mã ngành kinh tế Việt Nam đề cập đến “Hoạt động của các trung tâm, đại lý tư vấn, giới thiệu và môi giới lao động, việc làm”. Đây là các hoạt động liên quan đến việc cung cấp dịch vụ giúp người lao động tìm kiếm việc làm và các doanh nghiệp tìm kiếm nhân sự.
Cụ thể, phạm vi hoạt động của mã ngành này bao gồm các hoạt động sau:
Lưu ý: Mã ngành 7810 không bao gồm các hoạt động sau: Hoạt động của các tổ chức nghệ thuật được phân vào nhóm 74900 (Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ khác chưa được phân vào đâu).
Như đã trình bày ở phần viết giải đáp mã ngành 7110 là gì thì đây là mã ngành kinh doanh có điều kiện. Do đó thành phần hồ sơ mã ngành 7110 trong điều kiện kinh doanh mã ngành 7110 gồm có:
– Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
– Đối với doanh nghiệp được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương thì ngoài các giấy tờ nêu trên, doanh nghiệp phải nộp kèm theo:
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đầu tư.
+ Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
+ Giấy đề nghị bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp.
Các bước cơ bản khi thực hiện tiến hành thủ tục bổ sung mã ngành 7110 cụ thể theo trình tự như sau:
– Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đầy đủ (hồ sơ cần thiết như nội dung trên đã đề cập của bài viết này)
– Bước 2: Nộp hồ sơ đã chuẩn bị tới Phòng Đăng ký kinh doanh của sở kế hoạch đầu tư.
Sau khi nộp xong hồ sơ, phía bên Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ gửi lại giấy biên nhận cho bên doanh nghiệp.
Lưu ý: Nộp hồ sơ trực tiếp phải nộp vào ngày hành chính và khi đến cần lấy số thứ tự để chuẩn bị nộp hồ sơ.
– Bước 3: Trong thời gian này cơ quan có thẩm quyền thực hiện tiến hành kiểm tra về tính hợp lệ của hồ sơ, theo đó xảy ra 2 trường hợp là:
+ Nếu hồ sơ hợp lệ thì cơ quan sẽ thực hiện bổ sung và thay đổi thông tin của ngành, nghề kinh doanh trên cơ sở dữ liệu quốc gia – mục đăng ký doanh nghiệp.
+ Nếu hồ sơ rà soát không hợp lệ thì trong vòng 3 ngày cơ quan có thẩm quyền sẽ thông báo doanh nghiệp cần phải thực hiện việc sửa đổi, bổ sung tài liệu hồ sơ.
– Bước 4: Doanh nghiệp nhận kết quả từ Phòng Đăng ký kinh doanh.
Đối với hình thức nhận kết quả có hai trường hợp:
+ Trực tiếp nhận kết quả tại Sở kế hoạch đầu tư (nơi đã đăng ký nộp hồ sơ).
+ Gián tiếp thông qua đường bưu điện hoặc ủy quyền cho cơ quan, cá nhân khác thực hiện dịch vụ nhận hồ sơ thay.
Trường hợp doanh nghiệp có thể yêu cầu để được cấp xác nhận về việc bổ sung ngành nghề cho doanh nghiệp.
Trên đây là một số thông tin liên quan về mã ngành 7110 là gì? Hy vọng nội dung bài viết đã giải đáp cho bạn đọc hiểu rõ về mã ngành 7110.
Trường hợp khách hàng muốn cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.