Mỹ Thuật Lớp 7 Bài 13 Thiết Kế Logo

Mỹ Thuật Lớp 7 Bài 13 Thiết Kế Logo

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Bước 3: Tinh chỉnh chiến lược thương hiệu

Chiến lược thương hiệu là xương sống của việc xây dựng thương hiệu, mọi hoạt động, mọi chiến dịch truyền thông đều cần dựa trên chiến lược thương hiệu. Kể cả các thiết kế logo, thiết kế thương hiệu đều được phát triển dựa trên bản chiến lược.

Do đó, khi đã có sự phê duyệt ban đầu của khách hàng (ngân hàng), hãy tiếp tục đề xuất tinh chỉnh chiến lược thương hiệu cho phù hợp với định hướng mới (nếu có).

Như Sao Kim đã nói ở trên, thông thường thiết kế logo chỉ là một hạng mục trong cả chiến dịch lớn, ngân hàng không đơn giản chỉ thiết kế logo, họ thay đổi chiến lược, thay đổi kinh doanh, thay đổi định hướng xây dựng thương hiệu mới dẫn tới cần thiết kế logo mới.

Do đó, cần đảm bảo rằng sự thay đổi được cụ thể hóa vào trong bản chiến lược thương hiệu, khi đó các nhà thiết kế có thể yên tâm dựa theo bản chiến lược để phát triển các phương án logo phù hợp.

Các thành phần cần tinh chỉnh trong bản chiến lược thương hiệu bao gồm:

Tiếp theo, các nhà thiết kế sẽ dựa vào bản chiến lược và các hiểu biết đã nghiên cứu để thiết kế concept logo, đề xuất phương án logo mới cụ thể đến client.

Thiết kế concept logo là một bước sơ bộ, trực quan hóa các ý tưởng logo ban đầu giúp client hình dung rõ hơn phương hướng phát triển phù hợp.

Thông thường, cần tối thiểu 3 concept logo với các ý tưởng khác nhau để client lựa chọn. Tuy nhiên, dự án thiết kế logo ngân hàng là dự án lớn, yêu cầu phức tạp và ở mức độ cao vì vậy, thông thường cần nhiều đề xuất hơn.

Tại đây, nhà thiết kế có thể dựa theo các nghiên cứu để quyết định giữ các thành phần nào của logo cũ, màu sắc nào cần thay đổi, sử dụng biểu tượng gì….

Giai đoạn này cần sự cộng tác liên tục và chặt chẽ giữa các bên tham gia để cùng tạo ra các concept phù hợp nhất.

Tiếp theo, trình bày các concept trước hội đồng kiểm duyệt của ngân hàng, giúp ngân hàng lựa chọn phương án tốt nhất để tiếp tục phát triển.

NOTE: Sao Kim khuyên bạn nên setup một buổi trình bày chi tiết từ nghiên cứu, chiến lược tới việc phát triển concept và minh họa logo mới trong một số tình huống sử dụng thực tế để giúp hội đồng kiểm duyệt của ngân hàng dễ dàng đưa ra lựa chọn hơn.

Công việc này sẽ tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng có sức thuyết phục cao (phù hợp với các dự án lớn). Các dự án nhỏ (với ngân sách nhỏ) sẽ khó thể thực hiện theo cách này.

Và dựa theo các phản hồi của hội đồng kiểm duyệt, nhà thiết kế tiến hành tinh chỉnh và tiếp tục trình bày lại, lặp đi lặp lặp cho đến khi chọn được concept tốt nhất.

Giới thiệu ngành Thiết kế mỹ thuật số VLU

Ngành Thiết kế mỹ thuật số (Mã ngành: 7210409) của trường Đại học Văn Lang là ngành đào tạo nguồn nhân lực thiết kế ra các sản phẩm thiết kế phục vụ truyền thông quảng cáo, game, phim ảnh bằng các ứng dụng công nghệ kỹ thuật số hiện đại như Motion Capture (Công nghệ ghi hình chuyển động), Visual Efffects (Hiệu ứng hình ảnh), Animation (Hoạt họa)... thu hút nhiều giới trẻ hiện nay. Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Thiết kế mỹ thuật số trang của trường Đại học Văn Lang nhằm trang bị cho sinh viên vốn kiến thức vững chắc từ nền tảng nghệ thuật cơ bản đến phương pháp thiết kế, các kỹ thuật ứng dụng và sử dụng công nghệ trong thiết kế mỹ thuật số, xu hướng phát triển các ứng dụng mỹ thuật số trên thế giới. Với 2 chuyên ngành: Phim truyền thông (thiết kế TVC, Viral…) và Hoạt hình – Game (thiết kế các sản phẩm quảng cáo bằng hoạt hình, phim hoạt hình và Game), sinh viên được trau dồi từ quá trình lên ý tưởng, phác thảo, sử dụng các công nghệ như Illustrator, Photoshop, Digital, Flash, Maya, Cinema 4D…để phát huy năng lực sáng tạo và hoàn thiện sản phẩm. Trường tập trung vào kiến thức chuyên sâu, mang tính ứng dụng cao, được xây dựng dựa theo chương trình đào tạo của các trường đại học uy tín trên thế giới, như: University of Florida (Mỹ), Nanyang Technological University (Singapore)... Ngoài ra, sinh viên được đào tạo để sử dụng thành thạo các công nghệ thiết kế mỹ thuật số như Illustrator, Photoshop, Digital, Flash, Maya, Cinema 4D,… Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân ngành Thiết kế Mỹ thuật số có thể làm việc ở những vị trí sau: Chuyên viên thiết kế, tư vấn thiết kế trong các công ty, các xưởng thiết kế, công ty quảng cáo, marketing, truyền hình, trò chơi (game), công ty truyền thông, tổ chức sự kiện, các toà soạn, cơ quan truyền hình, báo chí…; Trưởng nhóm thiết kế; Chuyên gia 2D, 3D, hiệu ứng hình ảnh, âm thanh; Giám đốc sáng tạo; Giảng dạy trong các trường học, trung tâm hoặc câu lạc bộ; Cơ hội làm thêm tại nhà như: thiết kế website, logo, nhận diện thương hiệu;…

Hướng dẫn toàn diện về thiết kế logo ngân hàng giúp nâng cao chất lượng dự án, kiểm soát rủi ro và thúc đẩy đạt mục tiêu do ngân hàng (client) đặt ra.

Số lượng ngân hàng thương mại tại Việt Nam vốn đã không nhiều và ngân hàng cũng là ngành có thể tác động tới toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, thiết kế logo ngân hàng là một dự án quan trọng, mọi thứ trong dự án cần được cân nhắc thật kỹ càng, sâu sắc.

Trong bài viết này Sao Kim cũng tập trung hơn vào việc hướng dẫn thiết kế logo mới cho ngân hàng. Nội dung mang tính chất bao quát hơn, cần cân nhắc nhiều vấn đề hơn. Vậy nếu dự án của bạn là thiết kế một logo mới cho một ngân hàng mới, bạn cũng có thể tìm thấy hướng dẫn ở trong đó.

Đầu tiên, bạn cần hiểu tại sao ngân hàng cần thiết kế logo mới.

Bước 1: Phân tích nhu cầu và mục tiêu của ngân hàng

Đối với dự án thiết kế logo cho ngân hàng, một bản Logo Brief là không đủ. Bạn sẽ cần ngồi làm việc trực tiếp với người phụ trách dự án và cả lãnh đạo cấp cao nhất phía ngân hàng để hiểu rõ nhu cầu, mục tiêu khi thiết kế logo mới.

Thông thường dự án thiết kế logo chỉ là hạng mục nhỏ trong dự án lớn (VD: Tái định vị thương hiệu). Vì thế, các mục tiêu, kỳ vọng có thể lớn hơn rất nhiều so với thông thường.

Tiếp đó, làm rõ và cụ thể hóa các mục tiêu cũng như đánh giá kỳ vọng để có thể hoạch định dự án tốt hơn.

Do tính chất quan trọng của dự án, bạn cần thực hiện nghiên cứu kỹ càng trước khi đưa ra các đề xuất về logo mới.

Từ việc phân tích mục tiêu, kỳ vọng của ngân hàng (Client), bạn cần xác định phạm vi nghiên cứu trước để tránh đi lệch mục tiêu hoặc lãng phí nguồn lực.

Để xác định mục tiêu và phạm vi trong hoạt đông nghiên cứu, bạn sẽ cần trả lời các câu hỏi tương tự như:

Là một yếu tố chính trong nhận diện thương hiệu, logo mới của ngân hàng cần sự khác biệt so với đối thủ, phản ánh về ngành để tăng sự liên quan… và nhiều yêu cầu khác.

Nghiên cứu thị trường và đối thủ là một cách làm khôn ngoan để trả lời các câu hỏi dạng:

Ngoài ra, các dữ liệu nghiên cứu về thị trường cũng giúp bạn có cơ sở vững chắc để phát triển các ý tưởng thiết kế, bảo vệ phương án khi trình bày trước client.

Đối với các ngân hàng có chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam, hạng mục nghiên cứu thị trường sẽ lớn hơn bởi văn hóa khác nhau.

Nếu ngân hàng có mục tiêu vươn ra thị trường quốc tế, bạn cần có thêm những hiểu biết về thị trường nhắm tới.

Đối với các ngân hàng, việc thay đổi thương hiệu, thiết kế lại logo cần phải rất thận trọng, các ngân hàng luôn muốn kế thừa được thương hiệu cũ tối đa. Do đó, giữ lại yếu tố nào? thay đổi yếu tố nào? dựa trên cơ sở nào là rất quan trọng.

Trong dự án làm việc với Agribank để thiết kế logo cho công ty chứng khoán Agribank, ban lãnh đạo Agribank yêu cầu kế thừa tối đa logo ngân hàng Agribank. Do đó, Sao Kim đã phát triển dự trên biểu tượng bông lúa, màu sắc đỏ mận và cam vàng.

Đó mới chỉ là thiết kế logo mới hoàn toàn cho công ty con.

Nếu tái thiết kế logo cho ngân hàng (nhất là ngân hàng lâu đời) càng yêu cầu cao hơn nữa về sự kế thừa.

Bạn buộc phải chứng minh sự thay đổi, giữ lại các yếu tố là có căn cứ cũng như đáp ứng chiến lược thương hiệu mới của ngân hàng.

Các yếu tố chiến lược thương hiệu cốt lõi:

Đánh giá các thành phần hiện tại xem còn phù hợp không? Nếu thay đổi thì sẽ phản ánh qua logo mới như thế nào?

Ngoài ra, cần xem xét thương hiệu hiện tại đang được phản ánh qua logo ra sao? sự chênh lệch giữa mục tiêu – kết quả xây dựng nhận thức.

Để hiểu những nhận thức, hình ảnh thương hiệu ngân hàng đã xây dựng được cũng như sự mong muốn của khách hàng – bạn cần thực hiện các cuộc khảo sát với khách hàng và nhân viên.

Bạn cũng có thể thực hiện các buổi phỏng vấn nhóm (cả phỏng vấn nhân viên và khách hàng) để tìm hiểu sâu hơn các nhận định.

Cuối cùng để đưa ra trả lời cho các câu hỏi:

Bạn cũng cần phân nhỏ các nhóm đối tượng khác nhau để thực hiện nghiên cứu, bởi ngân hàng có thể có nhóm đối tượng mục tiêu khá rộng, trải dài từ Bắc vào Nam.

Bạn sẽ thu thập được nhiều dữ liệu qua các hoạt động nghiên cứu, tuy nhiên, không phải dữ liệu nào cũng có giá trị và đủ sức mạnh để tác động tới việc thiết kế logo mới.

Điều quan trọng là phải tìm đúng điểm quan trọng, có giá trị cao thông qua việc phân tích các dữ liệu thô. Sẽ cần rất nhiều cuộc thảo luận để quyết định dữ liệu nào có giá trị, thậm chí cần phải thực hiện thêm các cuộc khảo sát để hiểu sâu hơn về nó (điều này phụ thuộc vào ngân sách dự án).

Nhưng việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn cũng là hoạt động thường được triển khai, chúng cho phép bạn xây cơ sở vững chắc hơn cho việc thay đổi và có thể tìm ra những ý tưởng đột phá hơn.

Sự tương tác của thương hiệu với khách hàng có thể xảy ra tại bất kỳ thời điểm nào trong trải nghiệm thương hiệu từ đầu đến cuối.

Khách hàng tương tác với thương hiệu của ngân hàng khi họ truy cập trang web, sử dụng ứng dụng chuyển tiền, rút tiền tại cây ATM, quét mã thanh toán tại nhà hàng/ siêu thị, giao dịch tại các chi nhánh hay trên mạng xã hội, email, giao tiếp với chuyên viên….

Bạn cần hiểu hiện trạng tương tác hiện tại như thế nào, ở mức độ nào, các thành phần nào trong thương hiệu, trong logo đang hoạt động tốt.

Liệu có một yếu tố nhận diện nào đó (ngoài các thành phần vốn có của logo) đang tương tác tích cực với khách hàng, để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí họ không?

Hãy tiến hành đánh giá sự tương tác trong suốt hành trình khách hàng để tìm ra cách phát triển phù hợp, nâng cao trải nghiệm sau khi thay đổi logo, thay đổi thương hiệu, bạn có thể:

Điểm nào trong logo hiện tại mang lại sự khác biệt lớn nhất cho ngân hàng và các đối thủ của họ? Các điểm khác biệt chính của ngân hàng (lựa chọn và thúc đẩy) hiện tại có đủ sự khác biệt? Chúng có thể hiện được phần nào qua logo không? Hoặc có không gian nào phát triển tốt hơn không?

Ở đây, bạn cần phải hiểu các điểm khác biệt hiện tại như thế nào? Các điểm khác biệt chính xây dựng trong tương lai như thế nào? Để từ đó lựa chọn, ánh xạ phần nào đó qua thiết kế logo mới.

Lưu ý: Bao gồm cả các điểm khác biệt trực quan và các điểm khác biệt liên tưởng.

Cuối cùng trong phần nghiên cứu, bạn có thể dựa vào dữ liệu có căn cứ để đề xuất các phương án cải thiện trong thiết kế logo mới.

Sao Kim khuyên bạn nên tạo một bản đề xuất toàn diện bao gồm các nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tối thiểu 3 phương án (giả định) để khách hàng thấy được lý do tại sao thay đổi và sự thay đổi này tác động thế nào đến tổng thể thương hiệu.

Sau đó, khi có sự phê duyệt ban đầu, hãy cụ thể hóa và tinh chỉnh chiến lược thương hiệu phù hợp.