Ngành Ít Giao Tiếp

Ngành Ít Giao Tiếp

Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành - Business English là chuỗi bài học để nâng cao kỹ năng nghe nói thông qua các đoạn hội thoại riêng biệt từng ngành. Thông qua mỗi video sẽ cung cấp cho các bạn những tình huống thường gặp phải trong ngành và một số từ vựng mới làm phong phú hơn vốn từ của bạn.

Tiếng Anh giao tiếp chuyên ngành - Business English là chuỗi bài học để nâng cao kỹ năng nghe nói thông qua các đoạn hội thoại riêng biệt từng ngành. Thông qua mỗi video sẽ cung cấp cho các bạn những tình huống thường gặp phải trong ngành và một số từ vựng mới làm phong phú hơn vốn từ của bạn.

Tiếng Anh chuyên ngành Logistic

Export/import policy: Chính sách xuất/nhập khẩu

Non-tariff zones: Khu phi thuế quan

Special consumption tax: Thuế tiêu thụ đặc biệt

Logistics coordinator: Nhân viên điều vận

Export-import process: Quy trình xuất nhập khẩu

Export-import procedures: Thủ tục xuất nhập khẩu

Exclusive distributor: Nhà phân phối độc quyền

Export/import policy: Chính sách xuất/nhập khẩu

Expiry date: Ngày hết hạn hiệu lực

Expiry date: Ngày hết hạn hợp đồng

Bonded warehouse: Kho ngoại quan

Commission based agent: Đại lý trung gian

Customs declaration form: Tờ khai hải quan

Exporter: Nhân viên xuất khẩu/ người xuất khẩu

Customs broker: Đại lý hải quan

Ngoài ra, bạn có thể tải trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành để lưu lại và học thêm mỗi ngày nhé.

Hy vọng chuỗi bài học này sẽ giúp bạn tự tin hơn với tiếng Anh chuyên ngành của mình và cải thiện khả năng giao tiếp tiếng Anh hiệu quả.

Các bạn có thể học thêm kho bài học tiếng Anh giao tiếp miễn phí của cô: tại đây

Bạn nhận thấy mình là người giao tiếp giỏi. Bạn có thể tự tin đứng thuyết trình trước đám đông mà không e ngại, gợi mở những câu chuyện và mọi người cảm thấy hứng thú trước câu chuyện của bạn.

Vậy giỏi giao tiếp nên học ngành gì? Đâu là ngành phù hợp với bạn? Ngành nào có thể khiến bạn phát huy được thế mạnh của mình?

Chăm sóc khách hàng sẽ tiếp xúc với khách từ khâu bán hàng cho đến dịch vụ hậu mãi, từ đó gia tăng trải nghiệm, sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm cũng như là công ty.

Để trở thành một nhân viên chăm sóc khách hàng giỏi không thể thiếu cho mình những kỹ năng mềm và đặc biệt là giao tiếp.

Vì họ cần những lời nói khéo léo, cẩn trọng để có thể giải quyết được những thắc mắc, khiếu nại từ khách hàng để độ nhận diện của thương hiệu không bị ảnh hưởng.

Tiếng Anh chuyên ngành Marketing

⇒ Trọn bộ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành Marketing

MC/Phát thanh viên/Phóng viên tin tức

Công việc chủ yếu của nhóm người này sẽ là truyền đạt thông tin của họ tới mọi người. Nếu có khả năng nói hay trình bày tốt, họ hoàn toàn có thể thu hút được công chúng.

Bạn hoàn toàn có thể khiến cho người nghe phải chú ý tới bạn, những gì bạn nói về cảm thấy thú vị đồng thời muốn được nghe bạn nói nhiều hơn.

Bạn giỏi tiếp xúc với nhiều người mới, không ngại nói chuyện thì giáo viên cũng thuộc những những ngành tiêu biểu phù hợp với bạn. Làm giáo viên bạn sẽ gặp các học sinh của mình và nhờ kỹ năng giao tiếp để truyền đạt kiến thức cho họ.

Việc giảng dạy cũng yêu cầu bạn phải có kỹ năng nói thuyết phục đến các học sinh để họ có thể hiểu và tiếp thu bài học nhanh chóng, hiệu quả.

Trên đây, bài viết “Giỏi giao tiếp nên học ngành gì” đề cập đến các ngành phù hợp với những bạn có kỹ năng giao tiếp tốt. Chúc các bạn tìm được công việc ưng ý cho mình.

Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn về các ngành nghề, theo dõi chúng tôi để biết thêm nhiều hơn nhé!

Tham khảo thêm các bài viết để chọn ngành nghề phù hợp với bản thân:

Chuyên viên Marketing PR – Quan hệ công chúng

Công việc chính của một chuyên viên quan hệ công chúng đó là tạo dựng mối quan hệ hai chiều giữa công chúng mục tiêu và tổ chức doanh nghiệp thông qua các phương tiện truyền thông từ đó xây dựng được hình ảnh thương hiệu tốt đẹp trong mắt công chúng.

Theo đó, họ là những người cần có cho mình kỹ năng giao tiếp thành thạo để có thể đảm nhận công việc gắn liền với truyền thông đại chúng và nhận được sự ủng hộ từ phía báo giới.

Có thể bạn không biết việc sinh viên đại học rẽ hướng làm trái ngành không còn là điều bất ngờ, rất nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp không có công việc đúng chuyên ngành mà lựa chọn hướng đi mới là học làm marketing – một trong những ngành chưa bao giờ hết hot và luôn luôn rộng mở cơ hội việc làm. Nguyên nhân chính khiến Marketing thu hút được nhiều bạn trẻ là do sự năng động của ngành, cho phép giao tiếp và kết nối với nhiều người, từ khách hàng đến đối tác, giúp các bạn trẻ xây dựng mạng lưới rộng lớn, hỗ trợ sự nghiệp lâu dài.

Thành thạo kỹ năng giao tiếp, bạn có thể cân nhắc tới việc kinh doanh. Bạn sẽ tiếp xúc trực tiếp khách hàng có thể chốt đơn nhanh nhất có thể.

Chính bởi là người tiếp cận khách hàng nên bạn còn là bộ mặt của doanh nghiệp. Khách hàng nắm được thông tin về công ty, sản phẩm, dịch vụ sẽ thông qua bạn.

Vì lẽ đó, khả năng giao tiếp của bạn sẽ giúp ích được rất nhiều khi bạn đảm nhận vị trí này.

Những công việc chính của ngành quản trị nhân sự là tìm kiếm, khai thác, quản lý và sử dụng nguồn lực về con người trong một doanh nghiệp sao cho hợp lý và hiệu quả nhất.

Bạn sẽ phải làm việc và tiếp xúc với rất nhiều người, từ các ứng viên đến nhân viên mới, nhân viên các phòng ban. Vì vậy có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn có thể khéo léo ứng xử và giải quyết vấn đề.

Điều đó sẽ giúp tạo được mối quan hệ tốt với mọi nhân viên, từ đó dễ dàng đưa ra những ý kiến và lời khuyên thích hợp, nhất là với các nhân viên mới.

Bạn có kỹ năng giao tiếp tốt thì hướng dẫn viên du lịch chính là nghề phù hợp với bạn. Công việc này có thể giúp bạn thỏa sức “vùng vẫy” với thế mạnh đang có của mình.

Công việc chủ yếu của nghề đó là truyền đạt thông tin tới du khách về những địa điểm tham quan. Từ đó, việc giao tiếp nói sẽ trở nên cần thiết bởi bạn cần phải nói nhiều, nói liên tục và đảm bảo thuyết phục, không gây nhàm chán cho người nghe.

Việc tư vấn bán hàng cho khách hàng để có thể bán được sản phẩm của mình là vô cùng quan trọng.  Khi khách hàng đặt câu hỏi thắc mắc về sản phẩm, dịch vụ của mình, bạn cần có khả năng nói khéo léo, thuyết phục tới khách hàng.

Từ đó, khách hàng sẽ cảm thấy hợp lý và hoàn toàn có lợi khi mua hàng của mình.Ngoài việc bán được hàng, kỹ năng giao tiếp giỏi còn khiến bạn làm gia tăng được trải nghiệm của khách hàng, độ nhận diện thương hiệu của công ty.

Tiếng Anh chuyên ngành Kế Toán

Một số từ vựng về ngành Kế Toán bạn nên bỏ túi:

Break-even point(breɪk–ˈiːvənpɔɪnt): Điểm hòa vốn

Calls in arrear (kɔlz ɪn əˈɹɪə): Vốn gọi trả sau

Authorized capital (ˈɔθəˌraɪzd ˈkæpətəl): Vốn điều lệ

Called-up capital (kɔld–ʌp ˈkæpətəl): Vốn đã gọi

Capital expenditure (ˈkæpətəl ɪkˈspɛndəʧər): Chi phí đầu tư

Invested capital (ɪnˈvɛstəd ˈkæpətəl): Vốn đầu tư

Issued capital (ˈɪʃud ˈkæpətəl): Vốn phát hành

Uncalled capital (ənˈkɔld ˈkæpətəl): Vốn chưa gọi

Working capital (ˈwɜrkɪŋ ˈkæpətəl): Vốn lưu động (hoạt động)

Carriage (ˈkærɪʤ): Chi phí vận chuyển

Carriage inwards (ˈkærɪʤ ˈɪnwərdz): Chi phí vận chuyển hàng hóa mua

Carriage outwards (ˈkærɪʤ ˈaʊtwərdz): Chi phí vận chuyển hàng hóa bán

Carrying cost (ˈkæriɪŋ kɑst): Chi phí bảo tồn hàng lưu kho

Conversion costs (kənˈvɜrʒən kɑsts): Chi phí chế biến

Cost accumulation (kɑst əˌkjumjəˈleɪʃən): Sự tập hợp chi phí

Cost application (kɑst ˌæpləˈkeɪʃən): Sự phân bổ chi phí

Cost concept (kɑst ˈkɑnsɛpt): Nguyên tắc giá phí lịch sử

Cost object (kɑst ˈɑbʤɛkt): Đối tượng tính giá thành

Cost of goods sold (kɑst ʌv gʊdz soʊld): Nguyên giá hàng bán

Closing stock (ˈkloʊzɪŋ stɑk): Tồn kho cuối kỳ

Depletion (dɪˈpliʃən): Sự hao cạn

Depreciation (dɪˌpriʃiˈeɪʃən): Khấu hao

Causes of depreciation (ˈkɑzəz ʌv dɪˌpriʃiˈeɪʃən): Các nguyên do tính khấu hao

Depreciation of goodwill (dɪˌpriʃiˈeɪʃən ʌv ˈgʊˈdwɪl): Khấu hao uy tín

Nature of depreciation (ˈneɪʧər ʌv dɪˌpriʃiˈeɪʃən): Bản chất của khấu hao

Provision for depreciation (prəˈvɪʒən fɔr dɪˌpriʃiˈeɪʃən): Dự phòng khấu hao

Reducing balance method (rəˈdusɪŋ ˈbæləns ˈmɛθəd): Phương pháp giảm dần

Straight-line method (streɪt–laɪn ˈmɛθəd): Phương pháp đường thẳng

Direct costs (dəˈrɛkt kɑsts): Chi phí trực tiếp

Expenses prepaid (ɪkˈspɛnsəz priˈpeɪd): Chi phí trả trước

Factory overhead expenses (ˈfæktəri ˈoʊvərˌhɛd ɪkˈspɛnsəz): Chi phí quản lý phân xưởng

Tiếng Anh chuyên ngành Designer

Design (n): bản phác thảo; (v) thiết kế

Graphic Design: Thiết kế đồ họa

Architectural (adj): thuộc kiến trúc

Drawing for construction: bản vẽ dùng thi công

Perspective drawing: bản vẽ phối cảnh

Scale (n): tỷ lệ, quy mô, phạm vi

Conceptual design drawings: bản vẽ thiết kế cơ bản

Detailed design drawings: bản vẽ thiết kế chi tiết

Shop drawings: bản vẽ thi công chi tiết

Triangular prism (n): lăng trụ tam giác

Rectangular prism (n): lăng trụ hình chữ nhật