Trái Phiếu Không Có Tài Sản Đảm Bảo Là Gì

Trái Phiếu Không Có Tài Sản Đảm Bảo Là Gì

Đầu tiên, tại Điều 295 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về tài sản đảm bảo cụ thể như sau:

Đầu tiên, tại Điều 295 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về tài sản đảm bảo cụ thể như sau:

Sổ tiết kiệm có được xem là tài sản bảo đảm hay không?

Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về tài sản bảo đảm như sau:

Như vậy, có thể thấy sổ tiết kiệm là một loại tài sản và cũng là loại tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

Tài sản bảo đảm bao gồm những gì?

Căn cứ theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định về tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cụ thể như sau:

Như vậy, theo quy định trên thì tài sản bảo đảm bao gồm những loại như sau:

- Tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự 2015, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm.

- Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu.

- Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ.

- Tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

Tài sản bảo đảm bao gồm những gồm gì?

Theo Điều 8 Nghị định 21/2021/NĐ-CP thì tài sản bảo đảm bao gồm:

- Tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng hoặc cấm chuyển giao khác về quyền sở hữu tại thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm;

- Tài sản bán trong hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu;

- Tài sản thuộc đối tượng của nghĩa vụ trong hợp đồng song vụ bị vi phạm đối với biện pháp cầm giữ;

- Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định.

Đối tượng nào được vay vốn ngân hàng?

Căn cứ vào Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định như sau:

Như vậy, khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng thì phải đáp ứng những điều kiện nêu trên.

Sổ tiết kiệm có được xem là tài sản bảo đảm không?

Cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn ngân hàng có được không?

Căn cứ theo Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN được đính chính bởi khoản 1 Điều 1 Quyết định 312/QĐ-NHNN năm 2017 như sau:

Như vậy, vì sổ tiết kiệm là 1 trong những tài sản đảm bảo theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015, thì việc cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn là một biện pháp bảo đảm tiền vay.

Như vậy, việc nhận tài sản cầm cố là sổ tiết kiệm không trái quy định pháp luật nếu khách hàng vay vốn không vi phạm vào các "nhu cầu vốn không được cho vay" tại Điều 8 nêu trên.

Mục đích vay tiền tại Ngân hàng của bạn không vi phạm vào Điều 8 nêu trên, do đó việc ngân hàng cho vay không vi phạm quy định nếu thực hiện đúng các thủ tục vay vốn và ngân hàng đánh giá rủi ro đúng nghiệp vụ tín dụng.

Quyền truy đòi tài sản bảo đảm

Quyền truy đòi tài sản bảo đảm theo Điều 7 Nghị định 21/2021/NĐ-CP quy định như sau:

(1) Quyền của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm trong biện pháp bảo đảm đã phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba không thay đổi hoặc không chấm dứt trong trường hợp tài sản bảo đảm bị chuyển giao cho người khác do mua bán, tặng cho, trao đổi, chuyển nhượng, chuyển giao khác về quyền sở hữu;

Chiếm hữu, sử dụng hoặc được lợi về tài sản bảo đảm không có căn cứ pháp luật và không thuộc trường hợp quy định tại (2) mục này.

(2) Quyền truy đòi của bên nhận bảo đảm đối với tài sản bảo đảm không áp dụng đối với tài sản sau đây:

- Tài sản bảo đảm đã được bán, được chuyển nhượng hoặc đã được chuyển giao khác về quyền sở hữu do có sự đồng ý của bên nhận bảo đảm và không được tiếp tục dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận;

- Tài sản thế chấp được bán, được thay thế hoặc được trao đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 321 Bộ luật Dân sự:

Được bán, thay thế, trao đổi tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua thanh toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản được thay thế hoặc được trao đổi trở thành tài sản thế chấp.

- Tài sản bảo đảm không còn hoặc bị thay thế bằng tài sản khác quy định tại Điều 21 Nghị định 21/2021/NĐ-CP:

+ Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc chia, tách một tài sản bảo đảm thành nhiều tài sản phù hợp với quy định của pháp luật liên quan thì giải quyết như sau:

++ Việc chia, tách tài sản bảo đảm không làm thay đổi chủ sở hữu thì những tài sản mới được hình thành sau khi chia, tách tiếp tục là tài sản bảo đảm;

++ Việc chia, tách tài sản bảo đảm làm thay đổi chủ sở hữu thì tài sản mới được hình thành sau khi chia, tách thuộc quyền của chủ sở hữu mới không là tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc hợp nhất, sáp nhập hoặc trộn lẫn tài sản bảo đảm với tài sản khác hoặc tài sản bảo đảm được chế biến tạo thành tài sản mới thì tài sản bảo đảm được xác định như sau:

++ Tài sản mới được tạo thành do hợp nhất, sáp nhập hoặc trộn lẫn mà không chia được thì phần giá trị tài sản bảo đảm được hợp nhất, sáp nhập hoặc trộn lẫn vào tài sản mới trở thành tài sản bảo đảm;

++ Vật mới được tạo thành do chế biến thuộc sở hữu của bên bảo đảm thì vật mới tiếp tục là tài sản bảo đảm. Trường hợp vật mới không thuộc sở hữu của bên bảo đảm thì giá trị phần tài sản bảo đảm được chế biến trở thành tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc dùng tài sản bảo đảm để góp vốn vào pháp nhân thương mại, pháp nhân phi thương mại là doanh nghiệp xã hội thì cổ phần hoặc phần vốn góp là tài sản bảo đảm;

Trừ trường hợp bên nhận bảo đảm và pháp nhân nhận góp vốn có thỏa thuận về việc tài sản bảo đảm mang góp vốn tiếp tục được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.

+ Trường hợp bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm thỏa thuận về việc dùng tài sản đang được bảo hiểm để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hoặc tài sản đang dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà được bảo hiểm thì khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, số tiền bồi thường;

Hoặc tài sản thay thế mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người được bảo hiểm trở thành tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp tài sản bảo đảm là cây hằng năm theo quy định của Luật Trồng trọt được thu hoạch, công trình tạm theo quy định của Luật Xây dựng bị phá dỡ thì hoa lợi hoặc tài sản khác có được từ việc thu hoạch hoặc phá dỡ trở thành tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp tài sản đang dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ mà bên bảo đảm cài đặt, tích hợp phần mềm, hệ thống phần mềm phù hợp với quy định của pháp luật liên quan thì quyền tài sản đối với phần mềm, hệ thống phần mềm trong phạm vi tài sản bảo đảm này cũng là tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp tài sản bảo đảm bị thu hồi do bên bảo đảm vi phạm pháp luật liên quan thì bên bảo đảm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo đảm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm.

Trường hợp bên bảo đảm được Nhà nước thanh toán, bồi thường theo quy định của pháp luật liên quan thì tài sản được thanh toán hoặc bồi thường trở thành tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp không còn tài sản bảo đảm do bị thu hồi vì mục đích quốc phòng, an ninh; để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng thì số tiền được bồi thường, tài sản được thay thế hoặc tài sản được trao đổi theo quy định của pháp luật liên quan trở thành tài sản bảo đảm.

+ Trường hợp tài sản bảo đảm bị tiêu hủy, bị tổn thất toàn bộ hoặc bị phá dỡ, bị tịch thu theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được xác định là không còn tài sản bảo đảm, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5, 7 và 8 Điều 21 Nghị định 21/2021/NĐ-CP.

+ Trường hợp khác theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan làm cho tài sản bảo đảm không còn hoặc bị thay thế mà có tài sản mới phát sinh hoặc có tài sản được thay thế thì tài sản này trở thành tài sản bảo đảm.

- Trường hợp khác theo quy định của Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan.

(3) Trường hợp bên bảo đảm là cá nhân chết, pháp nhân chấm dứt tồn tại thì quyền truy đòi tài sản bảo đảm của bên nhận bảo đảm không chấm dứt nhưng thực hiện theo quy định tại Điều 658 Bộ luật Dân sự và quy định khác về thừa kế của Bộ luật Dân sự trong trường hợp bên bảo đảm là cá nhân chết;

Hoặc thực hiện theo quy định của pháp luật về giải thể pháp nhân, phá sản trong trường hợp bên bảo đảm là pháp nhân bị giải thể, bị tuyên bố phá sản.

- Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải (Tracodi) dự kiến vay 800 tỷ đồng từ Ngân hàng Nam Á và vay 300 tỷ đồng từ Ngân hàng An Bình để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

HĐQT Tracodi vừa thông qua việc vay vốn tại Ngân hàng TMCP Nam Á và Ngân hàng TMCP An Bình để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức vay từng lần.

Theo đó, Tracodi dự kiến vay 800 tỷ đồng từ Ngân hàng TMCP Nam Á. Thời hạn vay là 12 tháng. Tài sản đảm bảo là các tài sản thuộc quyền sử dụng, sở hữu của Tracodi và các tài sản huy động của bên thứ ba.

Tài sản đảm bảo của bên thứ ba là cổ phiếu, cổ phần của Tracodi, CTCP BCG Land, CTCP Tập đoàn Bamboo Capital (Mã: BCG) phát hành thuộc sở hữu của các đơn vị và cá nhân như Bamboo Capital, ông Nguyễn Hồ Nam và bà Huỳnh Thị Kim Tuyến với tổng số tiền đảm bảo là 535,5 tỷ đồng.

Phía Bamboo Capital đã đồng ý dùng tài sản của công ty để đảm bảo cho khoản tín dụng của Tracodi tại Ngân hàng TMCP Nam Á, đồng thời cam kết đồng trả nợ cho các nghĩa vụ của Tracodi theo hạn mức tín dụng trên.

Ngoài khoản vay ở Nam Á, Tracodi còn muốn vay 300 tỷ đồng từ Ngân hàng TMCP An Bình. Thời hạn vay là 6 tháng. Tài sản đảm bảo là thư bảo lãnh do Ngân hàng TMCP Nam Á phát hành.

Tại ngày 31/3, tổng tài sản của Tracodi đạt 9.615 tỷ đồng, giảm nhẹ so với đầu năm. Khoản tiền, tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn đạt 191 tỷ đồng.

Cuối quý I, tổng nợ vay của công ty khoảng 2.591 tỷ đồng, chiếm 27% tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu đạt 3.752 tỷ đồng, bao gồm 617 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.

Về tình hình kinh doanh, ba tháng đầu năm, Tracodi ghi nhận 314 tỷ đồng doanh thu thuần, 64 tỷ đồng lãi ròng; giảm lần lượt 60%, 38% so với cùng kỳ.

Năm nay, công ty đặt mục tiêu doanh thu thuần hợp nhất là 3.317 tỷ đồng, 267 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Với 69 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, công ty mới hoàn thành 26% kế hoạch lợi nhuận, 9% chỉ tiêu doanh thu.

Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải (Tracodi) được thành lập năm 1990. Năm 2017, cổ phiếu công ty niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Công ty hoạt động chính trong các lĩnh vực Thi công xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng; Xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại; Xuất khẩu lao động; Hoạt động du lịch; Hoạt động đầu tư tài chính.