Bim bim là món ăn vặt phổ biến của nhiều trẻ em. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn chế biến sẵn như: bim bim, đồ ăn nhanh, đồ đóng hộp,... Nếu cho trẻ ăn quá nhiều bim bim mà không chú ý đến các loại thực phẩm khác sẽ dẫn tới mất cân bằng chế độ dinh dưỡng và giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc bệnh.
Bim bim là món ăn vặt phổ biến của nhiều trẻ em. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn chế biến sẵn như: bim bim, đồ ăn nhanh, đồ đóng hộp,... Nếu cho trẻ ăn quá nhiều bim bim mà không chú ý đến các loại thực phẩm khác sẽ dẫn tới mất cân bằng chế độ dinh dưỡng và giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc bệnh.
Căn cứ phụ lục XIV ban hành kèm theo Thông tư 13/2019/TT-BGTVT được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 84 Điều 1 Thông tư 41/2020/TT-BGTVT, giấy tờ trẻ em cần có khi đi nước ngoài gồm:
Trẻ em từ đủ 14 tuổi - dưới 16 tuổi
- Hộ chiếu hoặc giấy thông hành.
- Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc giấy xác nhận nhân thân do công an cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú xác nhận gồm các nội dung: Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quê quán, nơi thường trú, lý do xác nhận... và có dán ảnh, đóng dấu giáp lai và có giá trị trong 30 ngày kể từ ngày xác nhận.
Trẻ em dưới 14 tuổi nếu không có hộ chiếu riêng hoặc cấp chung với hộ chiếu cha mẹ
- Giấy khai sinh hoặc giấy chứng sinh (nếu dưới 01 tháng tuổi chưa có giấy khai sinh) - là bản chính hoặc bản sao có chứng thực.
- Giấy xác nhận của tổ chức xã hội nếu trẻ em đó được tổ chức này nuôi dưỡng (có giá trị sử dụng trong 06 tháng kể từ ngày xác nhận).
- Tờ khai hộ chiếu có dán ảnh cỡ 4x6; cha mẹ khai thay và ký thay, có xác nhận và đóng dấu giáp lai vào ảnh của công an cấp xã nơi thường trú hoặc tạm trú.
- Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc giấy chứng sinh (nếu trẻ em dưới 01 tháng tuổi chưa được cấp giấy khai sinh). Những giấy tờ này là bản sao chứng thực. Nếu không có chứng thực thì có thể nộp bản sao mà xuất trình bản chính để đối chiếu.
- Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân của cha hoặc mẹ - người đi nộp hồ sơ cấp hộ chiếu cho trẻ.
(căn cứ Điều 6 Thông tư 29/2016/TT-BCA)
Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh công an cấp tỉnh nơi thường trú hoặc tạm trú.
Lưu ý: Thủ tục cấp hộ chiếu cho trẻ em không thực hiện online cũng như không nộp hồ sơ qua bưu chính mà chỉ có trường hợp được nộp trực tiếp.
(căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 29/2016/TT-BCA)
Thời hạn giải quyết không quá 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (khoản 1 Điều 8 Thông tư 29/2016/TT-BCA).
Căn cứ Thông tư 25/2021/TT-BTC, lệ phí cấp mới hộ chiếu 200.000 đồng/lần cấp.
Với đối tượng này, thủ tục cấp hộ chiếu được thực hiện như khi cấp hộ chiếu cho người lớn. Và thủ tục cấp hộ chiếu cũng thực hiện theo quy định của Thông tư 29/2016/TT-BCA như sau:
- Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân còn giá trị.
- Đã có Căn cước công dân: Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh công an cấp tỉnh bất kỳ tỉnh, thành nào thuận tiện.
- Chưa có Căn cước công dân: Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh công an cấp tỉnh nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú).
Trong đó, hình thức nộp đa dạng hơn: Nộp trực tiếp, nộp qua bưu điện hoặc nộp online.
Không quá 08 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (khoản 1 Điều 8 Thông tư 29/2016/TT-BCA).
Lệ phí cấp mới hộ chiếu 200.000 đồng/lần cấp theo Thông tư 25/2021/TT-BTC.
Trên đây là giải đáp về vấn đề: Trẻ em đi nước ngoài có cần xin hộ chiếu không? Nếu còn vướng mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp.
Để bảo vệ sức khỏe của trẻ, các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn bim bim hay những loại thực phẩm ăn vặt chế biến sẵn. Thay vào đó, bạn hãy tăng cường các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như rau củ quả, các loại hạt, ngũ cốc,... Bổ sung đa dạng các loại cá giàu DHA, thịt, tôm,... như:
Ngoài ra, các mẹ có thể tự làm bim bim cho trẻ bằng các nguyên liệu sạch và đảm bảo quy trình, hạn chế các tạp chất và chất phụ gia không tốt cho sức khỏe.
Tóm lại, bim bim là món ăn vặt phổ biến của nhiều trẻ em. Tuy nhiên, bim bim là thực phẩm chiên dầu có chứa nhiều chất phụ gia không tốt cho sức khỏe của trẻ. Nếu trẻ ăn quá nhiều bim bim mà không chú ý đến các loại thực phẩm khác sẽ dẫn tới mất cân bằng chế độ dinh dưỡng và giảm sức đề kháng, tăng nguy cơ mắc bệnh.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Trong bim bim chứa một lượng muối cao, để cho snack có vị cuốn hút, dễ ăn hơn. Ngoài ra, khi ăn quá nhiều muối, các loại thuốc điều trị huyết áp như thuốc lợi tiểu sẽ không thể hoạt động tốt. Và huyết áp tăng lên sẽ làm tăng cường độ làm việc của hệ thống tim mạch, thận và hệ tiết niệu, gây ra nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe như đột quỵ, suy tim, suy thận. Đặc biệt, nếu đã mắc các bệnh tăng huyết áp, suy gan, suy tim và suy thận, thói quen ăn nhiều muối sẽ làm bệnh tiến triển nhanh hơn.
Theo một số nghiên cứu nhà khoa học nước Mỹ thì trong bim bim còn chứa chất Acrylamide, một chất hóa học được tìm thấy nhiều trong khoai tây chiên, snack. Việc hấp thụ một lượng lớn chất acrylamide sẽ làm gia tăng nguy cơ bị ung thư thận, gây ra nhiều hệ lụy khác,trong đó phải kể đến vô sinh.
Túi chứa bim bim được làm bằng nilon, nhựa chứa nhiều chất độc, những hóa chất này thấm vào thức ăn từ bao bì gây ra bệnh suyễn. Chất độc trong bao bì thực phẩm dẫn đến bệnh này là Bisphenol-A hoặc BPA thường có trong ấm đun nước bằng điện hoặc các loại hộp nhựa, túi nilon. BPA có thể gây ra bệnh hen suyễn ở trẻ em từ 5-12 tuổi.
Trẻ em ăn bim bim có tốt không là thắc mắc của nhiều bậc phụ huynh
Ăn bim bim có tăng cân không? Nếu trẻ ăn một gói bim bim mỗi ngày thì trong một năm sẽ hấp thụ đến 5 lít dầu vào cơ thể. Một gói khoai tây chiên 35gr chứa 2,5 thìa dầu. Túi lớn hơn sẽ tăng lượng dầu lên đến 3,5 thìa. Như vậy, hàm lượng chất béo có hại này với lượng đường, muối, chất phụ gia có thể khiến trẻ bị béo phì, mắc bệnh tim mạch, nhất là khi bước vào độ tuổi dậy thì.
(PLVN) - Bạn đọc Nguyễn Đức Sơn (quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) hỏi: Sắp tới gia đình tôi có dự định đi nước ngoài để thăm người thân. Gia đình tôi có một bé 7 tuổi và một bé 8 tuổi. Vậy tôi có bắt buộc làm hộ chiếu cho hai bé trước khi ra nước ngoài không?
Luật sư Phạm Thị Nguyệt Tú – Giám đốc Công ty Luật TNHH Thái Hà trả lời: Tại Điều 33 của Luật Xuất cảnh, Nhập cảnh của Công dân Việt Nam 2019 quy định điều kiện để công dân Việt Nam được xuất cảnh gồm:
Thứ nhất, có giấy tờ xuất nhập cảnh (Hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, hộ chiếu phổ thông, giấy thông hành) còn nguyên vẹn, còn thời hạn sử dụng; Đối với hộ chiếu phải còn hạn sử dụng từ đủ 6 tháng trở lên.
Thứ hai, có thị thực hoặc giấy tờ xác nhận, chứng minh được nước đến cho nhập cảnh, trừ trường hợp được miễn thị thực. Cuối cùng là không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh, không được xuất cảnh, bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người chưa đủ 14 tuổi ngoài các điều kiện quy định trên phải có người đại diện hợp pháp đi cùng. Căn cứ vào Điều 1 của Luật trẻ em năm 2016 quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi. Như vậy, trẻ em khi xuất cảnh thì yêu cầu phải có hộ chiếu và người đại diện hợp pháp đi cùng.
Quy chiếu vào trường hợp của bạn thì gia đình bạn muốn đưa 2 cháu ra nước ngoài để thăm người thân thì ngoài việc phải có người đại diện hợp pháp đi cùng thì hai cháu cũng buộc phải có hộ chiếu theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ xin cấp hộ chiếu đối với người chưa đủ 14 tuổi gồm: 1 tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu theo mẫu quy định. Tờ khai do cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật khai và ký tên, có xác nhận và đóng dấu giáp lai ảnh của Công an phường/xã/thị trấn nơi thường trú hoặc tạm trú; 2 ảnh cỡ 4x6 centimet, phông nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, không đeo kính màu (chụp ảnh tại cơ sở chụp ảnh được cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh cho phép); Hộ chiếu phổ thông cấp lần gần nhất đối với người đã được cấp hộ chiếu.
Trường hợp hộ chiếu bị mất phải kèm đơn báo mất theo mẫu hoặc thông báo về việc đã tiếp nhận đơn của cơ quan có thẩm quyền. Cùng với đó là bản chụp chứng thực giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp chứng minh người đại diện hợp pháp. Trường hợp bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.