Nhu Cầu Du Học Hiện Nay

Nhu Cầu Du Học Hiện Nay

Liệu năm 2024-2025 có phải là cơ hội lớn cho nhân lực ngành hướng dẫn viên du lịch hay không sau khi đại dịch bùng nổ. Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này với nhiều thông tin thú vị.

Liệu năm 2024-2025 có phải là cơ hội lớn cho nhân lực ngành hướng dẫn viên du lịch hay không sau khi đại dịch bùng nổ. Tất cả sẽ được giải đáp ngay trong bài viết này với nhiều thông tin thú vị.

Những lý do thúc đẩy nhân lực ngành hướng dẫn viên du lịch

Sự phát triển công nghệ đang thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ. Do đó, nhân lực cần không chỉ am hiểu về du lịch mà còn có kỹ năng công nghệ, quản lý thông tin, và áp dụng công nghệ mới. Những người biết sử dụng công nghệ để cải thiện trải nghiệm du khách sẽ được đánh giá cao.

Sự phát triển của cơ sở hạ tầng du lịch, bao gồm khách sạn, khu nghỉ dưỡng và điểm tham quan, đang làm gia tăng nhu cầu nhân lực. Ngành du lịch hiện cần khoảng 485.000 lao động trong các cơ sở lưu trú để đạt công suất trên 70%. Dự báo đến năm 2025, nhu cầu sẽ vượt 800.000 lao động và có thể vượt 1 triệu vào năm 2030, với mức bổ sung trung bình 60.000 lao động mỗi năm.

Thiếu việc làm trong độ tuổi lao động

Tỷ lệ thiếu việc làm trong quý I năm 2024 có sự biến động nhẹ so với quý trước, do thời điểm này trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán tại Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh thường tăng cường tuyển lao động thời vụ tạm thời hoặc tăng ca để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trước dịp Tết. Cụ thể, số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động đạt khoảng 933 nghìn người chiếm 2,03%, tăng 26,4 nghìn người so với quý trước và tăng 47,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

Mặc dù số người trong độ tuổi lao động thiếu việc làm tại thời điểm đầu năm thường cao hơn các quý khác nhưng vẫn còn một phần không nhỏ lực lượng lao động Việt Nam chưa tìm được công việc ổn định hoặc không đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu sống. Điều này cho thấy cần có các giải pháp hiệu quả hơn để tạo thêm việc làm, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững cho nền kinh tế.

Thực trạng nhu cầu lực lượng lao động Việt Nam hiện nay

Lực lượng lao động Việt Nam đã ghi nhận những chuyển biến tích cực trong bối cảnh phục hồi kinh tế với sự gia tăng số lượng lao động có việc làm. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức như tỷ lệ thất nghiệp ở các nhóm đối tượng đặc biệt và sự chênh lệch về kỹ năng.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến quý đầu năm 2024, Việt Nam có khoảng 52,4 triệu người trong độ tuổi lao động từ 15 trở lên, tăng 175,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Con số này phản ánh sự gia tăng đáng kể của lực lượng lao động Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế. Với nguồn nhân lực dồi dào, Việt Nam được đánh giá là quốc gia tiềm năng trong việc thu hút đầu tư và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tính đến đầu năm 2024, Việt Nam có đến 51,3 triệu người lao động có việc làm. Mặc dù con số này đã giảm nhẹ 0.25% so với quý trước, chủ yếu giảm ở khu vực nông thôn và ở nam giới tuy nhiên đây vẫn là một tỷ lệ cao. Đặc biệt, số lao động có việc làm hiện nay đã quay trở lại xu hướng phát triển bình thường như thời kỳ trước dịch Covid-19, phản ánh sự hồi phục và ổn định của thị trường lao động tại Việt Nam.

Đánh giá tổng quan thị trường du lịch Việt Nam hiện nay

Ngành du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đạt được bước tiến vượt bậc vào năm 2024, với kế hoạch đón khoảng 18 triệu du khách quốc tế và phục vụ 110 triệu lượt khách trong nước. Du lịch được coi là một trong những ngành kinh tế chủ lực và có tốc độ tăng trưởng ấn tượng.

Sau đại dịch COVID-19, khi nhu cầu du lịch ngày càng cao, các quốc gia và địa phương đang tích cực thúc đẩy phát triển du lịch. Điều này mang đến nhiều cơ hội việc làm mới và đòi hỏi một lực lượng lao động lớn hơn, với kiến thức và kỹ năng đa dạng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.

Ngoài ra, sự phong phú và mở rộng của các loại hình du lịch cũng làm gia tăng nhu cầu về nhân lực. Các hình thức du lịch như du lịch sinh thái, văn hóa, mạo hiểm, nông nghiệp, và chăm sóc sức khỏe đang phát triển mạnh mẽ.

Lao động không sử dụng hết tiềm năng

Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng tại Việt Nam trong quý I năm 2024 dao động ở mức 4,4%, tương đương khoảng 2,3 triệu người. Trong đó, tỷ lệ này tại khu vực thành thị là 3,9% và khu vực nông thôn là 4,7%. Đa số lao động không sử dụng hết tiềm năng nằm trong nhóm tuổi từ 15-34, chiếm 49,0% cao hơn rất nhiều so với tỷ trọng lao động của nhóm tuổi này trong tổng lực lượng lao động.

Điều này cho thấy một phần lực lượng lao động Việt Nam, đặc biệt là nhóm lao động trẻ, chưa được khai thác hết khả năng. Việc tận dụng và phát huy tối đa tiềm năng của nhóm lao động trẻ là cần thiết để thúc đẩy sự phát triển bền vững và nâng cao hiệu quả kinh tế. Các biện pháp cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo, cũng như tạo ra nhiều cơ hội việc làm phù hợp, sẽ đóng vai trò then chốt trong việc giảm tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm năng trong tương lai.

Lao động làm công việc tự sản tự tiêu

Từ cuối năm 2021, số lượng lao động làm công việc tự sản tự tiêu có xu hướng giảm dần qua các quý. Tuy nhiên, đến quý I năm 2024, con số này đạt 3,9 triệu người, tăng 492,4 nghìn người so với quý trước và giảm 51,3 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Phần lớn lao động làm công việc tự sản tự tiêu tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn chiếm 86,6% và ở nữ giới chiếm 63,7%.

Trong tổng số 3,9 triệu lao động này, có khoảng 2,1 triệu người đang trong độ tuổi lao động, tương ứng với 54,5%. Đáng chú ý, hầu hết lao động tự sản tự tiêu không có bằng cấp hoặc chứng chỉ. Trong bối cảnh thị trường lao động ngày càng yêu cầu cao về tay nghề và kỹ năng, cũng như nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái và thiếu tính ổn định, cơ hội để nhóm lao động này tìm được công việc tốt là rất khó khăn.

Yêu cầu về chất lượng dịch vụ cao hơn

Nhu cầu về chất lượng dịch vụ ngày càng cao của du khách thúc đẩy sự cần thiết về nhân lực trong ngành du lịch. Du khách mong muốn trải nghiệm tốt từ khâu đón tiếp đến các hoạt động giải trí. Vì vậy, cần nhiều nhân lực có kỹ năng giao tiếp, hiểu biết văn hóa và khả năng cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp.

Những điểm cộng cho bạn nếu theo đuổi ngành hướng dẫn du lịch

Ngoại ngữ tốt: Nếu bạn có khả năng giao tiếp ngoại ngữ tốt bạn có nhiều cơ hội hơn. Việc hướng dẫn các đoàn khách nước ngoài hay trong nước đều có thể đảm nhận mà không bị giới hạn. Đặc biệt là ngôn ngữ Anh.

Một sức khỏe tốt: Công việc thường xuyên di chuyển, làm việc ngoài trời đòi hỏi bạn phải có sức khỏe tốt. Bên cạnh đó, sức bền và năng lượng của bạn cũng phải “maxping” để tạo sự hào hứng cho đoàn khách du lịch.

Xử lý tình huống: Không phải lúc nào mọi tình huống cũng trong “tầm kiểm soát” của bạn. Việc xảy ra các sự cố hay lỗi gặp phải là chuyện chắc chắn có. Khi đó, kỹ năng xử lý vấn đề của bạn thực sự quan trọng giúp bạn ghi điểm trong mắt khách du lịch cũng như thêm kinh nghiệm trong kỹ năng làm nghề của mình.

Thị trường lao động luôn săn đón những nhân lực ngành hướng dẫn viên du lịch có năng lực. Tiềm năng và cơ hội của ngành nghề này rất cao và được chứng minh qua số liệu bài HNCC đã đề cập trong bài viết. Đây cũng là một trong số những ngành nghề được HNCC đào tạo thu hút đông đảo sinh viên đăng ký. Hãy gia nhập đại gia đình HNCC nếu bạn cũng là một “fan” của hướng dẫn viên du lịch nhé.

ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN ONLINE TẠI ĐÂY

Lao động Việt Nam đang trở thành tâm điểm chú ý của nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư toàn cầu nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Sự gia tăng về số lượng và chất lượng lao động là yếu tố then chốt tạo nên nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững. Sau đây, hãy cùng JSC tìm hiểu về thực trạng nhu cầu lao động tại Việt Nam hiện nay để tận dụng tối đa tiềm năng và thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư quốc tế.