Kinh Doanh Quốc Tế Có Dễ Xin Việc Không

Kinh Doanh Quốc Tế Có Dễ Xin Việc Không

“Học ngành Kinh tế ra trường có dễ xin việc không?” Đây là câu hỏi khiến nhiều bạn trẻ băn khoăn khi tìm hiểu và có ý định theo học ngành Kinh tế ở bậc đại học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

“Học ngành Kinh tế ra trường có dễ xin việc không?” Đây là câu hỏi khiến nhiều bạn trẻ băn khoăn khi tìm hiểu và có ý định theo học ngành Kinh tế ở bậc đại học. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này.

III. Một số trường đào tạo ngành kinh tế xây dựng tốt nhất hiện nay

Những trường đào tạo chuyên ngành kinh tế xây dựng được đánh giá là có chương trình đào tạo tốt, sinh viên sau khi ra trường cũng dễ xin việc là: Miền Bắc:

Đại học Kiến trúc Hà Nội Miền Trung:

I. Ngành kinh tế xây dựng đào tạo những gì?​

Kinh tế xây dựng được hiểu đơn giản là ngành kết hợp giữa kinh tế kỹ thuật và quản lý xây dựng. Tất cả những công việc được cụ thể như tài chính, kế toán, thống kê, giám sát, thẩm định các dự án đầu tư, công trình xây dựng... Sinh viên khi học ngành này sẽ được nhận bằng Kỹ sư. Khi theo học ngành kinh tế xây dựng, sinh viên sẽ được đào tạo về kiến thức chuyên môn về cả kinh tế và xây dựng. Học kỹ năng tư vấn những dự án đầu tư xây dựng, cách lập kế hoạch cho dự án xây dựng, quản trị dự án, kiểm toán xây dựng, quản lý ngân sách, đấu thầu, triển khai dự án xây dựng, công trình thi công... Ngoài những kiến thức chuyên môn sinh viên còn được tham gia thực hành thiết kế, xây dựng kế hoạch, thực tập tại các công ty xây dựng, khảo sát thực địa ở công trường... Kỹ năng mềm như giao tiếp, đàm phán, kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm cũng sẽ được hướng dẫn, rèn luyện ngay trong trường đại học.

Đọc thêm: Ngành kiến trúc, xây dựng có những vị trí công việc nào?

II. Học Kinh tế xây dựng ra làm gì?​

Sau khi hoàn thành khóa học kinh tế xây dựng bạn sẽ có bằng cử nhân và có thể làm những công việc sau:

Ngành kinh tế xây dựng với nhiều công việc khác nhau

Với những công việc như vậy, ngành Kinh tế xây dựng còn có những vị trí chức danh cụ thể thường xuyên được tuyển dụng các bạn có thể tham khảo như:

Đọc thêm: Công việc Kỹ sư Kinh tế Xây dựng là gì?

V. Tố chất cần có để học tốt ngành kinh tế xây dựng​

Để có thể biết mình có phù hợp với ngành kinh tế xây dựng hay không các bạn có thể thấy những tố chất như:

Nếu bạn có đầy đủ những yếu tố và kỹ năng trên thì chắc chắn bạn nên lựa chọn cho mình ngành học kinh tế xây dựng để phát huy hết khả năng của bản thân. Với ngành học này có rất nhiều những vị trí làm việc cũng như yêu cầu đòi hỏi ở mỗi người là khác nhau, chính vì thế nếu đã lựa chọn chúng ta nên cố gắng tìm hiểu và dung hòa để có một vị trí làm việc hiệu quả nhất.

Với những thông tin được cung cấp trên đây, các bạn đã phần nào hiểu được học kinh tế xây dựng ra làm gì? Hy vọng những gì chúng tôi cung cấp thật sự hữu ích đối với các bạn. Còn rất nhiều thông tin về triển vọng nghề nghiệp ngành xây dựng, các bạn có thể tìm hiểu trong bài viết sau để lựa chọn cho mình con đường sự nghiệp đúng đắn.

Học ngành Kinh tế xây dựng có dễ xin việc không? Mức lương của ngành Kinh tế xây dựng là bao nhiêu? Đây là câu hỏi hầu hết thí sinh, phụ huynh khi tìm hiểu về ngành Kinh tế xây dựng đều băn khoăn, thắc mắc.

Năm 2024, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 100 chỉ tiêu ngành Kinh tế xây dựng.

Kinh tế xây dựng là sự kết hợp giữa lĩnh vực kinh tế và quản lý xây dựng, với các công việc cụ thể như: tài chính, kế toán, thống kê; công tác lập và thẩm định dự án đầu tư các công trình xây dựng; lập, thẩm tra và thẩm định dự toán, thanh toán quyết toán xây dựng công trình...

Đây là một trong những ngành học hot thuộc khối ngành Kỹ thuật – Công nghệ có số lượng hồ sơ đăng ký xét tuyển rất lớn trong các kỳ tuyển sinh đại học.

Học ngành Kinh tế xây dựng có dễ xin việc không?

Chuyên môn vững vàng cùng kinh nghiệm thực tiễn là nền tảng để Kỹ sư Kinh tế xây dựng bứt phá trong sự nghiệp, trở thành các chuyên gia, nhà lãnh đạo trong ngành Kinh tế xây dựng.

Ngành Xây dựng dự báo sẽ cần thêm 400.000 - 500.000 lao động mỗi năm. Với tốc độ phát triển như hiện nay, số lượng lao động làm việc trong ngành có thể đạt tới con số khoảng 12 - 13 triệu người vào năm 2030.

Hiện nay, các cơ quan quản lý, tập đoàn, doanh nghiệp xây dựng có nhu cầu cao về tuyển dụng Kỹ sư Kinh tế xây dựng có trình độ và năng lực tổng hợp về kinh tế, quản lý, kỹ thuật xây dựng, định giá xây dựng…

Nhu cầu nhân lực lớn, thu nhập không giới hạn cùng khả năng phát triển bản thân tốt là những lý do khiến ngành Kinh tế xây dựng hút thí sinh.

Nhu cầu nhân lực cao, cơ hội việc làm rộng mở nhưng ngành Xây dựng lại đang rất "khát" nhân lực. Chưa kể chất lượng nguồn nhân lực ngành Xây dựng hiện nay chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt là Kỹ sư Kinh tế xây dựng có trình độ và năng lực cao.

Đây là cơ hội vàng cho các kỹ sư ngành Kinh tế xây dựng. Ngoài việc rất dễ xin việc, kỹ sư Kinh tế xây dựng còn có cơ hội thăng tiến và đảm nhận đa dạng vị trí công tác trong thực tế.

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế xây dựng tại Đại học Đại Nam được xây dựng bám sát thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Sinh viên được kết nối với doanh nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường và được giới thiệu việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư Kinh tế xây dựng có nhiều lựa chọn về vị trí việc làm, như:

- Chuyên viên làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng thuộc các bộ, ngành, địa phương, các chủ đầu tư xây dựng với các công việc như lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư xây dựng, phân tích hiệu quả đầu tư, lập, thẩm định và phê duyệt dự án, định giá xây dựng, xây dựng định mức khối lượng công việc và vật tư…

- Cán bộ kinh tế kỹ thuật làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thi công xây dựng, doanh nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng, tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đấu thầu…

Môi trường học tập năng động, hiện đại của sinh viên ngành Kinh tế xây dựng trường Đại học Đại Nam.

- Chuyên viên làm việc trong các viện nghiên cứu và các đơn vị chuyển giao công nghệ xây dựng, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng.

- Giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo về lĩnh vực đầu tư xây dựng.

Mức lương của ngành Kinh tế xây dựng là bao nhiêu?

Ngành Kinh tế xây dựng là 1 trong 12 ngành được đánh giá là có mức thu nhập hấp dẫn nhất mọi thời kỳ. Sinh viên mới ra trường có mức thu nhập từ 10 – 15 triệu đồng/tháng. Mức thu nhập bình quân sau khi ra trường trong vòng 5 năm là 35 triệu đồng/tháng.

03 phương thức xét tuyển vào ngành Kinh tế xây dựng Đại học Đại Nam

Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 100 chỉ tiêu hệ đại học chính quy ngành Kinh tế xây dựng (mã ngành: 7580301) theo 03 phương thức xét tuyển.

Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024.

Phương thức 2: Xét kết quả học tập cấp THPT (Xét học bạ). Tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.

Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.

IV. Học kinh tế xây dựng dễ xin việc không, mức lương bao nhiêu?

Không chỉ trong quá khứ hay hiện tại mà cả tương lai, xây dựng vẫn sẽ là một ngành hấp dẫn, gần như không bao giờ không có nhu cầu tuyển dụng, đặc biệt là với những vai trò cần trình độ, bằng cấp như kỹ sư kinh tế xây dựng. Có thể nói, nếu bạn có kết quả học tập khả quan, có năng lực thực tế, biết về thiết kế, thi công và yêu thích ngành này, xin việc sẽ không khó. Tuy nhiên, thực tế thì ứng tuyển kỹ sư kinh tế xây dựng hay các vai trò liên quan trong lĩnh vực, bạn sẽ thường phải trải qua cả phỏng vấn và thử thách qua các bài test. Đổi lại, mức lương của bạn sẽ khá cao, với kỹ sư kinh tế xây dựng, trung bình là 12 triệu/tháng, cao nhất có thể lên tới 27 triệu/tháng.